Bài viết

Nhu cầu xét nghiệm gan Bình Dương

Nhu cầu xét nghiệm gan Bình Dương

Nhu cầu xét nghiệm gan Bình Dương là tên gọi chung của một số xét nghiệm cụ thể được thực hiện nhằm đánh giá hoạt động chức năng của gan. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan là yếu tố không thể thiếu trong quá trình chẩn đoán và theo dõi điều trị các bệnh lý của gan.

1. Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan thường gặp và ý nghĩa của chúng

Hiện có khá nhiều xét nghiệm khác nhau để đánh giá chức năng gan Bình Dương, và cùng một xét nghiệm có thể mang các tên gọi khác nhau. Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan thường gặp bao gồm:

  • Xét nghiệm nồng độ alanine transaminase – ALT (tên khác là serum glutamic pyruvic transaminase – SGPT): Alanine transaminase là một loại enzyme tham gia vào quá trình bẻ gãy các chuỗi protein, và alanine transaminase được tìm thấy chủ yếu ở gan. Nồng độ cao alanine transaminase trong máu gợi ý rằng có sự tổn thương gan xảy ra.
  • Xét nghiệm nồng độ aspartate transaminase – AST (tên khác là serum glutamic oxaloacetic transaminase – SGOT): Aspartate transaminase là một loại enzyme khác được tìm thấy ở gan, và nếu nồng độ aspartate transaminase trong máu cao cũng là dấu hiệu của bệnh lí hoặc gợi ý thương tổn tại gan.

Xét nghiệm SGOT

Xét nghiệm SGOT

  • Xét nghiệm nồng độ alkaline phosphatase – ALP (xét nghiệm nồng độ phosphatase kiềm): Alkaline phosphatase là một loại enzyme hiện diện tại gan, ống mật và xương, do đó nồng độ alkaline phosphatase sẽ tăng khi tổn thương gan hoặc có bệnh lý về gan, khi tắc mật hoặc khi có bệnh lý về xương.
  • Xét nghiệm nồng độ albumin và protein toàn phần: Gan sản xuất ra hai loại protein chính là albumin và globulin (albumin chỉ được sản xuất từ gan, globulin còn được sản xuất từ cơ quan khác ngoài gan). Nồng độ của những protein vừa nêu trong máu thấp đồng nghĩa gan đã gặp vấn đề.
  • Xét nghiệm nồng độ bilirubin: Bilirubin là thành phần được giải phóng ra khi các tế bào hồng cầu bị phá hủy, và bình thường quá trình xử lý bilirubin sẽ được gan thực hiện. Nếu gan bị tổn thương, quá trình xử lý bilirubin không đảm bảo và gây ra hiện tượng hoàng đản (vàng da).
  • Xét nghiệm nồng độ gamma glutamyl transferase – GGT: Nồng độ gamma glutamyl transferase cao trong máu có thể là biểu hiện của tổn thương gan hoặc ống mật.
  • Xét nghiệm nồng độ lactate dehydrogenase – LD: Nồng độ lactate dehydrogenase (là một loại enzyme) tăng cao khi có tổn thương gan xảy ra, nhưng các tình trạng bệnh lí khác cũng có thể gây tăng nồng độ enzyme này.
  • Xét nghiệm thời gian prothrombin – PT: Đây là một xét nghiệm nhằm xác định thời gian đông máu. Nếu thời gian prothrombin kéo dài thì đây là một dấu hiệu của tổn thương gan, bởi gan là cơ quan sản xuất các yếu tố đông máu. Việc sử dụng các thuốc chống đông, chẳng hạn như warfarin (Coumadin) có thể làm tăng thời gian prothrombin.

Sơ đồ xét nghiệm thời gian prothrombin - PT

Sơ đồ xét nghiệm thời gian prothrombin – PT

Sơ đồ xét nghiệm thời gian prothrombin – PT

2. Khi nào cần thực hiện các xét nghiệm chức năng gan?

 

Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan cần được thực hiện để kiểm tra tình trạng của gan, phát hiện bệnh lý cũng như để xác định mức độ bệnh, theo dõi kết quả điều trị. Các dấu hiệu và triệu chứng gợi ý bệnh lý về gan thường gặp bao gồm:

  • Nước tiểu sẫm màu.
  • Phân nhạt màu.
  • Cảm giác chán ăn.
  • Bụng chướng.
  • Thay đổi tính tình.
  • Cảm giác ốm yếu, mệt mỏi.
  • Hoàng đản (vàng da, vàng củng mạc mắt).

Tuy nhiên thông thường các bệnh lý về gan ít khi biểu hiện các triệu chứng. Ngoài ra, các xét nghiệm đánh giá chức năng gan cũng được thực hiện đối với những người có nguy cơ cao mắc bệnh lý về gan, chẳng hạn như:

  • Người uống nhiều rượu, người lạm dụng rượu.
  • Có tiền sử gia đình mắc bệnh lý về gan.
  • Thừa cân béo phì, đặc biệt là khi có tình trạng đái tháo đường hoặc tăng huyết áp đi kèm.
  • Đang điều trị bằng các thuốc có thể ảnh hưởng tới gan.

Người thừa cân nên xét nghiệm đánh giá chức năng gan

Người thừa cân nên xét nghiệm đánh giá chức năng gan

3. Trước khi thực hiện xét nghiệm đánh giá chức năng gan cần chuẩn bị như thế nào?

Trước khi thực hiện xét nghiệm đánh giá chức năng gan, người được xét nghiệm cần thông báo đầy đủ cho bác sĩ các loại dược phẩm bản thân đang sử dụng, bao gồm cả các sản phẩm không cần bác sĩ kê đơn.

4. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan được thực hiện như thế nào?

Tất cả các xét nghiệm đánh giá chức năng gan được nêu ở trên đều là xét nghiệm máu, và chúng có thể được thực hiện một lần hoặc nhiều lần, tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ dựa trên tình huống lâm sàng cụ thể.

5. Kết quả xét nghiệm đánh giá chức năng gan mang ý nghĩa như thế nào?

Kết quả xét nghiệm sẽ là bình thường nếu các giá trị của kết quả đều nằm trong giới hạn bình thường. Nếu kết quả xét nghiệm là bất thường, tùy theo khám lâm sàng và tình huống cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định thêm một hoặc một số xét nghiệm, kĩ thuật cận lâm sàng để làm rõ những bất thường đang diễn ra. Bác sĩ sẽ giải thích cặn kẽ để người bệnh hiểu về tình trạng của bản thân.

Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan có vai trò quan trọng, giúp các bác sĩ có thể đánh giá sức khỏe của gan cho người bệnh, từ đó đưa ra kết quả điều trị tốt nhất.

Khám bệnh lý gan mật tại Xét Nghiệm Bình Dương cùng với các chuyên gia đầu ngành

Khám bệnh lý gan mật tại Xét Nghiệm Bình Dương cùng với các chuyên gia đầu ngành

Hiện nay, Xét Nghiệm Bình Dương đang triển khai gói sàng lọc gan mật bao gồm đầy đủ tất cả các xét nghiệm đánh giá chức năng gan, mang đến sự yên tâm và kết quả chính xác cho quý khách hàng. Khi có những dấu hiệu rối loạn gan hoặc có tiền sử bệnh lý gan mật hoặc ngay cả khi không hề có triệu chứng nào thì việc chủ động xét nghiệm chức năng gan là việc làm cần thiết để bảo vệ sức khỏe của mình.

Để đăng ký gói sàng lọc gan mật, quý khách hàng có thể liên hệ Xét Nghiệm Bình Dương hoặc liên hệ: 0766.516161 

Khi nào xét nghiệm gan Bình Dương

Khi nào xét nghiệm gan Bình Dương

Khi nào xét nghiệm gan Bình Dương là tên gọi chung của một số xét nghiệm cụ thể được thực hiện nhằm đánh giá hoạt động chức năng của gan. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan là yếu tố không thể thiếu trong quá trình chẩn đoán và theo dõi điều trị các bệnh lý của gan.

1. Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan thường gặp và ý nghĩa của chúng

Hiện có khá nhiều xét nghiệm khác nhau để đánh giá chức năng gan Bình Dương, và cùng một xét nghiệm có thể mang các tên gọi khác nhau. Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan thường gặp bao gồm:

  • Xét nghiệm nồng độ alanine transaminase – ALT (tên khác là serum glutamic pyruvic transaminase – SGPT): Alanine transaminase là một loại enzyme tham gia vào quá trình bẻ gãy các chuỗi protein, và alanine transaminase được tìm thấy chủ yếu ở gan. Nồng độ cao alanine transaminase trong máu gợi ý rằng có sự tổn thương gan xảy ra.
  • Xét nghiệm nồng độ aspartate transaminase – AST (tên khác là serum glutamic oxaloacetic transaminase – SGOT): Aspartate transaminase là một loại enzyme khác được tìm thấy ở gan, và nếu nồng độ aspartate transaminase trong máu cao cũng là dấu hiệu của bệnh lí hoặc gợi ý thương tổn tại gan.

Xét nghiệm SGOT

Xét nghiệm SGOT

  • Xét nghiệm nồng độ alkaline phosphatase – ALP (xét nghiệm nồng độ phosphatase kiềm): Alkaline phosphatase là một loại enzyme hiện diện tại gan, ống mật và xương, do đó nồng độ alkaline phosphatase sẽ tăng khi tổn thương gan hoặc có bệnh lý về gan, khi tắc mật hoặc khi có bệnh lý về xương.
  • Xét nghiệm nồng độ albumin và protein toàn phần: Gan sản xuất ra hai loại protein chính là albumin và globulin (albumin chỉ được sản xuất từ gan, globulin còn được sản xuất từ cơ quan khác ngoài gan). Nồng độ của những protein vừa nêu trong máu thấp đồng nghĩa gan đã gặp vấn đề.
  • Xét nghiệm nồng độ bilirubin: Bilirubin là thành phần được giải phóng ra khi các tế bào hồng cầu bị phá hủy, và bình thường quá trình xử lý bilirubin sẽ được gan thực hiện. Nếu gan bị tổn thương, quá trình xử lý bilirubin không đảm bảo và gây ra hiện tượng hoàng đản (vàng da).
  • Xét nghiệm nồng độ gamma glutamyl transferase – GGT: Nồng độ gamma glutamyl transferase cao trong máu có thể là biểu hiện của tổn thương gan hoặc ống mật.
  • Xét nghiệm nồng độ lactate dehydrogenase – LD: Nồng độ lactate dehydrogenase (là một loại enzyme) tăng cao khi có tổn thương gan xảy ra, nhưng các tình trạng bệnh lí khác cũng có thể gây tăng nồng độ enzyme này.
  • Xét nghiệm thời gian prothrombin – PT: Đây là một xét nghiệm nhằm xác định thời gian đông máu. Nếu thời gian prothrombin kéo dài thì đây là một dấu hiệu của tổn thương gan, bởi gan là cơ quan sản xuất các yếu tố đông máu. Việc sử dụng các thuốc chống đông, chẳng hạn như warfarin (Coumadin) có thể làm tăng thời gian prothrombin.

Sơ đồ xét nghiệm thời gian prothrombin - PT

Sơ đồ xét nghiệm thời gian prothrombin – PT

Sơ đồ xét nghiệm thời gian prothrombin – PT

2. Khi nào cần thực hiện các xét nghiệm chức năng gan?

 

Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan cần được thực hiện để kiểm tra tình trạng của gan, phát hiện bệnh lý cũng như để xác định mức độ bệnh, theo dõi kết quả điều trị. Các dấu hiệu và triệu chứng gợi ý bệnh lý về gan thường gặp bao gồm:

  • Nước tiểu sẫm màu.
  • Phân nhạt màu.
  • Cảm giác chán ăn.
  • Bụng chướng.
  • Thay đổi tính tình.
  • Cảm giác ốm yếu, mệt mỏi.
  • Hoàng đản (vàng da, vàng củng mạc mắt).

Tuy nhiên thông thường các bệnh lý về gan ít khi biểu hiện các triệu chứng. Ngoài ra, các xét nghiệm đánh giá chức năng gan cũng được thực hiện đối với những người có nguy cơ cao mắc bệnh lý về gan, chẳng hạn như:

  • Người uống nhiều rượu, người lạm dụng rượu.
  • Có tiền sử gia đình mắc bệnh lý về gan.
  • Thừa cân béo phì, đặc biệt là khi có tình trạng đái tháo đường hoặc tăng huyết áp đi kèm.
  • Đang điều trị bằng các thuốc có thể ảnh hưởng tới gan.

Người thừa cân nên xét nghiệm đánh giá chức năng gan

Người thừa cân nên xét nghiệm đánh giá chức năng gan

3. Trước khi thực hiện xét nghiệm đánh giá chức năng gan cần chuẩn bị như thế nào?

Trước khi thực hiện xét nghiệm đánh giá chức năng gan, người được xét nghiệm cần thông báo đầy đủ cho bác sĩ các loại dược phẩm bản thân đang sử dụng, bao gồm cả các sản phẩm không cần bác sĩ kê đơn.

4. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan được thực hiện như thế nào?

Tất cả các xét nghiệm đánh giá chức năng gan được nêu ở trên đều là xét nghiệm máu, và chúng có thể được thực hiện một lần hoặc nhiều lần, tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ dựa trên tình huống lâm sàng cụ thể.

5. Kết quả xét nghiệm đánh giá chức năng gan mang ý nghĩa như thế nào?

Kết quả xét nghiệm sẽ là bình thường nếu các giá trị của kết quả đều nằm trong giới hạn bình thường. Nếu kết quả xét nghiệm là bất thường, tùy theo khám lâm sàng và tình huống cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định thêm một hoặc một số xét nghiệm, kĩ thuật cận lâm sàng để làm rõ những bất thường đang diễn ra. Bác sĩ sẽ giải thích cặn kẽ để người bệnh hiểu về tình trạng của bản thân.

Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan có vai trò quan trọng, giúp các bác sĩ có thể đánh giá sức khỏe của gan cho người bệnh, từ đó đưa ra kết quả điều trị tốt nhất.

Khám bệnh lý gan mật tại Xét Nghiệm Bình Dương cùng với các chuyên gia đầu ngành

Khám bệnh lý gan mật tại Xét Nghiệm Bình Dương cùng với các chuyên gia đầu ngành

Hiện nay, Xét Nghiệm Bình Dương đang triển khai gói sàng lọc gan mật bao gồm đầy đủ tất cả các xét nghiệm đánh giá chức năng gan, mang đến sự yên tâm và kết quả chính xác cho quý khách hàng. Khi có những dấu hiệu rối loạn gan hoặc có tiền sử bệnh lý gan mật hoặc ngay cả khi không hề có triệu chứng nào thì việc chủ động xét nghiệm chức năng gan là việc làm cần thiết để bảo vệ sức khỏe của mình.

Để đăng ký gói sàng lọc gan mật, quý khách hàng có thể liên hệ Xét Nghiệm Bình Dương hoặc liên hệ: 0766.516161 

Xét nghiệm chức năng gan Bình Dương

Xét nghiệm chức năng gan Bình Dương

Xét nghiệm đánh giá chức năng gan Bình Dương là tên gọi chung của một số xét nghiệm cụ thể được thực hiện nhằm đánh giá hoạt động chức năng của gan. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan là yếu tố không thể thiếu trong quá trình chẩn đoán và theo dõi điều trị các bệnh lý của gan.

1. Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan thường gặp và ý nghĩa của chúng

Hiện có khá nhiều xét nghiệm khác nhau để đánh giá chức năng gan Bình Dương, và cùng một xét nghiệm có thể mang các tên gọi khác nhau. Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan thường gặp bao gồm:

  • Xét nghiệm nồng độ alanine transaminase – ALT (tên khác là serum glutamic pyruvic transaminase – SGPT): Alanine transaminase là một loại enzyme tham gia vào quá trình bẻ gãy các chuỗi protein, và alanine transaminase được tìm thấy chủ yếu ở gan. Nồng độ cao alanine transaminase trong máu gợi ý rằng có sự tổn thương gan xảy ra.
  • Xét nghiệm nồng độ aspartate transaminase – AST (tên khác là serum glutamic oxaloacetic transaminase – SGOT): Aspartate transaminase là một loại enzyme khác được tìm thấy ở gan, và nếu nồng độ aspartate transaminase trong máu cao cũng là dấu hiệu của bệnh lí hoặc gợi ý thương tổn tại gan.

Xét nghiệm SGOT

Xét nghiệm SGOT

  • Xét nghiệm nồng độ alkaline phosphatase – ALP (xét nghiệm nồng độ phosphatase kiềm): Alkaline phosphatase là một loại enzyme hiện diện tại gan, ống mật và xương, do đó nồng độ alkaline phosphatase sẽ tăng khi tổn thương gan hoặc có bệnh lý về gan, khi tắc mật hoặc khi có bệnh lý về xương.
  • Xét nghiệm nồng độ albumin và protein toàn phần: Gan sản xuất ra hai loại protein chính là albumin và globulin (albumin chỉ được sản xuất từ gan, globulin còn được sản xuất từ cơ quan khác ngoài gan). Nồng độ của những protein vừa nêu trong máu thấp đồng nghĩa gan đã gặp vấn đề.
  • Xét nghiệm nồng độ bilirubin: Bilirubin là thành phần được giải phóng ra khi các tế bào hồng cầu bị phá hủy, và bình thường quá trình xử lý bilirubin sẽ được gan thực hiện. Nếu gan bị tổn thương, quá trình xử lý bilirubin không đảm bảo và gây ra hiện tượng hoàng đản (vàng da).
  • Xét nghiệm nồng độ gamma glutamyl transferase – GGT: Nồng độ gamma glutamyl transferase cao trong máu có thể là biểu hiện của tổn thương gan hoặc ống mật.
  • Xét nghiệm nồng độ lactate dehydrogenase – LD: Nồng độ lactate dehydrogenase (là một loại enzyme) tăng cao khi có tổn thương gan xảy ra, nhưng các tình trạng bệnh lí khác cũng có thể gây tăng nồng độ enzyme này.
  • Xét nghiệm thời gian prothrombin – PT: Đây là một xét nghiệm nhằm xác định thời gian đông máu. Nếu thời gian prothrombin kéo dài thì đây là một dấu hiệu của tổn thương gan, bởi gan là cơ quan sản xuất các yếu tố đông máu. Việc sử dụng các thuốc chống đông, chẳng hạn như warfarin (Coumadin) có thể làm tăng thời gian prothrombin.

Sơ đồ xét nghiệm thời gian prothrombin - PT

Sơ đồ xét nghiệm thời gian prothrombin – PT

Sơ đồ xét nghiệm thời gian prothrombin – PT

2. Khi nào cần thực hiện các xét nghiệm chức năng gan?

 

Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan cần được thực hiện để kiểm tra tình trạng của gan, phát hiện bệnh lý cũng như để xác định mức độ bệnh, theo dõi kết quả điều trị. Các dấu hiệu và triệu chứng gợi ý bệnh lý về gan thường gặp bao gồm:

  • Nước tiểu sẫm màu.
  • Phân nhạt màu.
  • Cảm giác chán ăn.
  • Bụng chướng.
  • Thay đổi tính tình.
  • Cảm giác ốm yếu, mệt mỏi.
  • Hoàng đản (vàng da, vàng củng mạc mắt).

Tuy nhiên thông thường các bệnh lý về gan ít khi biểu hiện các triệu chứng. Ngoài ra, các xét nghiệm đánh giá chức năng gan cũng được thực hiện đối với những người có nguy cơ cao mắc bệnh lý về gan, chẳng hạn như:

  • Người uống nhiều rượu, người lạm dụng rượu.
  • Có tiền sử gia đình mắc bệnh lý về gan.
  • Thừa cân béo phì, đặc biệt là khi có tình trạng đái tháo đường hoặc tăng huyết áp đi kèm.
  • Đang điều trị bằng các thuốc có thể ảnh hưởng tới gan.

Người thừa cân nên xét nghiệm đánh giá chức năng gan

Người thừa cân nên xét nghiệm đánh giá chức năng gan

3. Trước khi thực hiện xét nghiệm đánh giá chức năng gan cần chuẩn bị như thế nào?

Trước khi thực hiện xét nghiệm đánh giá chức năng gan, người được xét nghiệm cần thông báo đầy đủ cho bác sĩ các loại dược phẩm bản thân đang sử dụng, bao gồm cả các sản phẩm không cần bác sĩ kê đơn.

4. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan được thực hiện như thế nào?

Tất cả các xét nghiệm đánh giá chức năng gan được nêu ở trên đều là xét nghiệm máu, và chúng có thể được thực hiện một lần hoặc nhiều lần, tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ dựa trên tình huống lâm sàng cụ thể.

5. Kết quả xét nghiệm đánh giá chức năng gan mang ý nghĩa như thế nào?

Kết quả xét nghiệm sẽ là bình thường nếu các giá trị của kết quả đều nằm trong giới hạn bình thường. Nếu kết quả xét nghiệm là bất thường, tùy theo khám lâm sàng và tình huống cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định thêm một hoặc một số xét nghiệm, kĩ thuật cận lâm sàng để làm rõ những bất thường đang diễn ra. Bác sĩ sẽ giải thích cặn kẽ để người bệnh hiểu về tình trạng của bản thân.

Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan có vai trò quan trọng, giúp các bác sĩ có thể đánh giá sức khỏe của gan cho người bệnh, từ đó đưa ra kết quả điều trị tốt nhất.

Khám bệnh lý gan mật tại Xét Nghiệm Bình Dương cùng với các chuyên gia đầu ngành

Khám bệnh lý gan mật tại Xét Nghiệm Bình Dương cùng với các chuyên gia đầu ngành

Hiện nay, Xét Nghiệm Bình Dương đang triển khai gói sàng lọc gan mật bao gồm đầy đủ tất cả các xét nghiệm đánh giá chức năng gan, mang đến sự yên tâm và kết quả chính xác cho quý khách hàng. Khi có những dấu hiệu rối loạn gan hoặc có tiền sử bệnh lý gan mật hoặc ngay cả khi không hề có triệu chứng nào thì việc chủ động xét nghiệm chức năng gan là việc làm cần thiết để bảo vệ sức khỏe của mình.

Để đăng ký gói sàng lọc gan mật, quý khách hàng có thể liên hệ Xét Nghiệm Bình Dương hoặc liên hệ: 0766.516161 

Mức độ alkaline phosphatase (alp) trong máu bất thường cho biết ?

Mức độ alkaline phosphatase (alp) trong máu bất thường cho biết ?

Phosphatase kiềm (ALP) là một loại enzyme trong máu có vai trò trong phân hủy protein. Cơ thể sử dụng ALP cho nhiều quá trình khác nhau, trong đó ALP có vai trò đặc biệt quan trọng trong chức năng gan và sự phát triển xương. Khi mức độ ALP trong máu chênh lệch nhẹ so với khoảng bình thường có thể không phải là vấn đề nghiêm trọng. Tuy nhiên, mức độ bất thường nghiêm trọng có thể báo hiệu một số tình trạng bệnh lý điển hình liên quan đến gan, xương hoặc túi mật. Trong bài viết này, sẽ giải thích chi tiết về ý nghĩa của xét nghiệm ALP trong máu.

Xét nghiệm ALP là gì

Xét nghiệm ALP là một xét nghiệm đơn giản để đo lượng ALP trong máu. ALP là một loại enzyme có mặt ở hầu hết các bộ phận của cơ thể nhưng có nhiều nhất ở xương, gan, thận, túi mật và ruột.

Hiện vẫn chưa hiểu hết về chức năng của ALP, tuy nhiên khả năng ALP có vai trò trong các hoạt động như:

  • Vận chuyển chất dinh dưỡng và các enzyme khác trong gan;
  • Hỗ trợ sự hình thành và phát triển của xương;
  • Vận chuyển axit béo, phốt phát và canxi trong ruột;
  • Tiêu hóa chất béo trong ruột;
  • Điều hòa sự phát triển, chết đi của tế bào và sự di chuyển trong quá trình phát triển của thai nhi.

Bác sĩ thường sẽ yêu cầu xét nghiệm máu định kỳ bao gồm cả xét nghiệm ALP nếu một người có các triệu chứng có thể chỉ ra các vấn đề về gan bao gồm:

  • Vàng da hoặc mắt;
  • Đau, sưng bụng;
  • Chóng mặt;
  • Nôn;
  • Cảm thấy mệt mỏi, yếu sức;
  • Tụt cân không rõ nguyên nhân;
  • Nước tiểu sẫm màu hơn bình thường.

Ngoài ra, xét nghiệm ALP được chỉ định thực hiện nếu có tình trạng ảnh hưởng đến các cơ quan như:

  • Xương;
  • Túi mật;
  • Thận;
  • Ruột.
Xét nghiệm ALP

Xét nghiệm ALP

Mức độ ALP bình thường là bao nhiêu?

Mức ALP ở người trưởng thành khỏe mạnh là từ 20-140 (U/L).

Trẻ em thường có mức ALP cao hơn đáng kể so với người lớn do xương vẫn đang trong quá trình phát triển. Người hồi phục sau chấn thương xương cũng có thể có mức ALP tăng trong 3 tháng sau đó. Ngoài ra, ALP cũng có mức cao hơn bình thường ở phụ nữ có thai trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba của thai kỳ.

Tuy nhiên, mỗi người có mức độ ALP bình thường sẽ khác nhau đôi chút. Sau khi xem xét kết quả xét nghiệm ALP, kết hợp thêm các xét nghiệm khác và thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận rằng mức ALP hiện tại có bất thường hay không.

Vì ALP có nhiều nhất ở xương và gan, nên nồng độ ALP tăng cao thường là dấu hiệu của tình trạng gan hoặc xương. Tắc nghẽn trong gan hoặc tổn thương gan sẽ khiến nồng độ ALP tăng lên. Tình trạng này cũng xảy ra nếu có sự gia tăng hoạt động của tế bào xương.

Mức ALP bất thường thường chỉ ra một trong các tình trạng sau:

  • Sỏi mật;
  • Viêm túi mật;
  • Ung thư gan;
  • Tăng trưởng lành tính trên gan;
  • Xơ gan;
  • Viêm gan;
  • Ung thư túi mật;
  • Lạm dụng thuốc;
  • Uống quá nhiều rượu;
  • Suy dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu vitamin D, canxi, protein, magiê và kẽm;
  • Ung thư xương.

Các tình trạng khác có thể gây ra mức ALP bất thường bao gồm:

  • Còi xương – suy xương ở trẻ em, thường là do thiếu vitamin D hoặc thiếu canxi;
  • Nhuyễn xương ở người lớn thường liên quan đến thiếu vitamin;
  • Bệnh Paget – một tình trạng gây biến dạng xương và các vấn đề với tái tạo xương;

Mức ALP bất thường cũng có thể cho thấy một trong những tình trạng sau đây mặc dù các tình trạng này thường rất hiếm:

  • Suy tim sung huyết;
  • Thiếu máu;
  • Bệnh celiac;
  • Cường cận giáp;
  • Ung thư gan;
  • Giảm phosphatasia;
  • Một số bệnh nhiễm khuẩn;
  • Viêm loét đại tràng;
  • Bệnh Wilson;
  • Ung thư vú;
  • Ung thư tuyến tiền liệt.

Cần chuẩn bị gì khi xét nghiệm ALP

Người tiến hành xét nghiệm ALP cần nhịn ăn từ 10 – 12 tiếng trước khi lấy máu.

Một số loại thuốc như thuốc tránh thai và thuốc chống động kinh có thể ảnh hưởng đến mức độ ALP. Do đó, nên trao đổi với bác sĩ về bất kỳ các loại thuốc nào đang sử dụng.

Những kết quả này có nghĩa là gì?

Hầu hết những người có mức độ ALP tăng cao. Các nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng này là:

  • Các vấn đề về gan như tắc ống mật;
  • Các vấn đề về túi mật như sỏi túi mật;
  • Tình trạng về xương như tăng trưởng bất thường hay ung thư xương;
  • Thai kỳ;
  • Trẻ em đang trong giai đoạn phát triển xương.

Nếu các triệu chứng liên quan không thể kết luận được, bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện thêm các xét nghiệm khác như xét nghiệm để xác định loại enzyme ALP. Các xét nghiệm có thể cần được tiến hành khác bao gồm:

  • Xét nghiệm bilirubin;
  • Xét nghiệm aspartate aminotransferase (AST);
  • Xét nghiệm alanine aminotransferase (ALT).

Nếu có sự gia tăng nồng độ ALP nhưng kết quả xét nghiệm gan khác vẫn bình thường thì có thể vấn đề xảy ra ở xương. Bác sĩ có thể sử dụng các kỹ thuật hình ảnh để chẩn đoán rối loạn ở xương. Hiếm khi, mức ALP cao có thể chỉ ra các tình trạng như:

  • Nhiễm khuẩn;
  • Ung thư;
  • Suy tim;
  • Suy thận.

Trường hợp mức ALP thấp là tương đối hiếm. Đây thường là kết quả của:

  • Thiếu hụt trầm trọng vitamin và khoáng chất;
  • Tình trạng bệnh lý mạn tính gây ra suy dinh dưỡng.

Điều trị

Việc điều trị nồng độ ALP bất thường phụ thuộc hoàn toàn vào nguyên nhân gây ra tình trạng này. Mức độ ALP chênh lệch đôi chút thường không gây lo ngại vì nồng độ ALP dao động tự nhiên trong ngày và thay đổi tùy theo từng người.

Những người bị suy dinh dưỡng nên điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp. Nên bổ sung các loại thực phẩm như:

  • Các loại trái cây và rau quả, đặc biệt là trái cây họ cam quýt, quả mọng, rau có lá màu xanh đậm;
  • Ngũ cốc nguyên hạt;
  • Thịt đỏ và các loại cá giàu chất béo;
  • Các sản phẩm thực phẩm như sữa chua, kim chi, và dưa cải bắp…
  • Sử dụng kháng sinh đối với các trường hợp nhiễm trùng;
  • Những người bị tắc nghẽn trong gan, túi mật hoặc các tình trạng về xương có thể cần phẫu thuật hoặc tiến hành các buổi trị liệu bằng laser hay dùng thuốc;
  • Những người bị ung thư có thể cần phẫu thuật, kết hợp với hóa trị và xạ trị.

Mọi thông tin xin liên hê: 0766.516161